Có lẽ ai cũng phần nào hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách. Nhưng làm thế nào để khơi gợi niềm đam mê, thói quen đọc sách đúng cách là cả một quá trình dài. Đặc biệt, nếu sự lan tỏa ấy được bắt nguồn từ gia đình “tế bào của xã hội”, chắc chắn rằng nó sẽ tạo một nền tảng vững bền cho văn hóa đọc thăng hoa, cho một xã hội văn minh.
Truyện ngắn của bạn Hồ Vũ Thảo Nguyên - 6B
Ta cứ tưởng trái tim mình khoẻ lắm / Hoàng Xuân Hãn thân yêu hai bốn năm trời / Em về sau ta mấy năm có phải ? / Biết là không… mà cứ … khôn nguôi…
Không được trang bị kiến thức về sức khỏe giới tính - sinh sản, giới trẻ bị chới với trước sự thay đổi chóng mặt về quan niệm tình yêu, tình dục. Đó là lý do các em phải gánh chịu hậu quả nặng nề khi đặt chân vào "thế giới người lớn".
Bên cạnh điểm số - vốn là áp lực muôn thuở, hàng ngày đến trường, nhiều teen còn phải chịu hàng tá những áp lực khác.
Mùa thi và mùa hè nóng bỏng đang đến gần. Giữa mùa thi giọt mồ hôi rơi nhòe con chữ. Vất vả nhưng cũng đầy thi vị.
Bài văn thứ nhất là của một bạn học sinh lớp 8, tên Nguyễn Thị Kiều Vân, sinh ngày 17/1/1997, dự thi môn Ngữ văn ngày 17/9/2010. Bài văn được chấm điểm tối đa 10, kèm theo đó là dòng nhận xét “Bài viết quá xúc động, cảm ơn con”. Còn bài văn thứ 2 là của em Phạm Thị Thu Hà, một học sinh lớp 6. Bài văn được viết trên giấy kẻ ô ly vuông, cũng dài hơn 2 trang giấy và điểm tối đa cũng là 10, cùng với lời nhận xét “Bài viết có cảm xúc, rất tốt".
Đây là 2 bài thơ của nguời Xứ Nghệ không phải dành cho nguời Xứ Nghệ, nhưng nói lên sự cảm thông sâu săc của nguời Xứ Nghệ đới với những mảnh đời phiêu bạt chốn trần gian này.